Thứ Sáu, 26 tháng 6, 2009

Hồng Hạnh-Người Con Gái Xoã Tóc Hát Bi Ca

Có những ca sĩ mà tiếng ca cuả họ không phải lúc nào cũng nằm trong ý định khi play 1 CD hay chuẩn bị sync vào mp3 cho 1 buổi tối khoan khoái nào đó...thế nhưng, mỗi khi nghe tiếng hát ấy, thì không thể cưỡng nổi sức hút và cái hồn từ những rung động ngân vang ấy. Hồng Hạnh là 1 trong những ca sĩ như thế. Có ai đó đã từng gọi cô là NGƯỜI CON GÁI XOÃ TÓC HÁT BI CA. Khác hẳn với hình ảnh cuả những người đàn bả..trẻ con, người đàn bà rất..đàn bà hay người đàn bà..đầy ma mị, hay người đàn bà-nàng thơ cuả ai đó...NGƯỜI CON GÁI XOÃ TÓC HÁT BI CA, vưà có chút bi ai, sầu thảm, vưà điều gì đó thanh tân và đầy sức quyến rũ...Những ca khúc nàng hát cũng thế, sâu lắng và dâng tràn xúc cảm, dường như đang nghe nàng rủ rê, mời chào đến những khu vườn lặng thầm mà ai cũng đều sỡ hữu, chỉ có điều chưa tìm được lối vào mà ngồi xuống thư thái, thong thả nhìn cánh thời gian đang rơi mà thôi..Nỗi buồn! Vâng, không gì khác nàng mang tới qua những ca khúc nàng hát cho thính giả. Nỗi buồn có thể mơn man, có thể là những nỗi buồn kịch tính, nỗi buồn dâng sóng, nỗi buồn ẩn mình...Tất cả đều ở lại trong lòng người nghe.Trọn vẹn! Và dường như....dường như nỗi buồn ở lại trong ta lâu hơn nhiều niềm vui???


Image

















Chủ Nhật, 21 tháng 6, 2009

{CDs}-"New Wave" is always..the new way!

Dòng nhạc cực thịnh thập niên 80 trên cả thế giới và được thâu âm rất nhiều trong vô số những băng điã cho cộng đồng người Việt hải ngoại, cũng nhờ đó mà nhiều ca sĩ đã thành danh, có thể kể đến KIỀU NGA, NGỌC LAN, LYNDA TRANG ĐÀI, CAO LÂM, TUYẾT NHUNG...
Âm nhạc cũng như trào lưu, cũng như mode, có thời cực thịnh và có thời suy biến,song âm nhạc NEW WAVE (được xem là 1 biến thể k chính xác cuả rock, khai sinh từ năm 1976 tại USA), nếu cách đây 1 hay 2 thập kỉ, bạn đã từng nghe, có thể là qua những băng casset cũ kĩ hay nghe tình cờ 1 vài giai điệu trong 1 quán cafe nào đó, thì bây giờ, nghe lại, vẫn nguyên vẹn cái cảm giác tươi mới và đầy sức sống đó...Nhắm mắt lại, và có cảm giác đang bay cùng thứ âm nhạc dễ gây nghiện này!
Thứ lửa âm nhạc không bao giờ tắt, chỉ có mãnh liệt hơn mà thôi...!!!

Thứ Bảy, 20 tháng 6, 2009

{TV series}-Prisons were made to be broken...

(Bài cũ move from 360)

Tại sao PB lại có sức hút ghê gớm đến thế ở USA, khi mà trên các kênh truyền hình thừa mứa quá nhiều TV series..


http://www.journaldesseries.com/public/Prison%20Break/Prison_Break_Wanted.jpg


 

Đầu tiên phải kể đến nội dung của PrisonBreak, Vượt ngục- điều đó có gây cho bạn một ấn tượng nào không? Đặc biệt là những nhà ngục của Mỹ. Bạo lực, băng đảng, nơi mà cái chết luôn kề cận bên bạn, bất kể giờ khắc nào, chết vì…không lí do…Cái chết có thể đến từ 1 “gang” nào đó, hay..có khi là chính từ cai ngục,,

http://netlife.vietnamnet.vn/Library/Images/66/2007/09/pth/pb2.jpg

Câu slogan đầu của film là The place everyone wants to get out,one wants to get in ."One" đó là Micheal Scoifield- risk, dạn dĩ, trầm lặng, nhiều khi chỉ diễn tả hình ảnh nhân vật bằng mắt..tất cả khiến anh  trở thành 1 trong số ít những sexiest  man alive in the world sau khi xuất hiện trong PB không bao lâu.

The image “http://www.chauffeurdebuzz.com/doc/jeuprisonbreak.gif” cannot be displayed, because it contains errors.

Cảm giác xem film là sự hồi hộp luôn bao trùm bạn trong từng sence, một khi bạn đã play, bạn không thể stop…

 

Không có chỗ cho sự chần chờ và yếu đuối trong PB, điều bạn cần làm là quyết định trong 1 giây định mệnh, tất cả, 1 điều đặc biệt nữa là hầu như không có nhân vật thiện trong film, tất cả đều được phủ lên một lớp màn mỏng của tội ác và ăn năn, của 1 một quá khứ cần che dấu, vì thế, trong khi đối mặt nhau, khi cái ác, điều ghê gớm nhất trong mỗi người trỗi dậy, họ giành quyền sống, giành từng giây phút quý hiềm để tồn tại, đó là lúc họ đời nhất, người nhất..












The image “http://wvs.topleftpixel.com/photos/2006/08/prison-break_wanted_michael_poster.jpg” cannot be displayed, because it contains errors.


 

Tất cả kết cục và diễn biến đều bất ngờ, bạm sẽ không thể ngờ đến ai và cái gì đang chờ bạn-chờ nhân vật của bạn trong next episode..trừ khi bạn là “nhà biên kịch” của film này…

http://image.com.com/tv/images/processed/super/97/8e/165869.jpg

Cảm giác khi xem film là bạn đang ngồi trong "cái hộp" bức bối, và điều duy nhất bạn nghĩ là “think OUTSIDE the box”, bạn ngẫm nghĩ, bạn sống theo nhân vật, làm cách nào giữa 4 bức tường của 1 nhà ngục khắc nghiệt, bên ngoài là những tay sung lăm le xả đạn vào bất cứ một động tĩnh nào nhỏ nhất mà họ thấy…mà bạn vẫn có thể out ra bên ngoài.That’s all!

The image “http://miki.hg.pl/images/prison/prison_break2.jpg” cannot be displayed, because it contains errors.





 

Mỗi người sẽ đưa ra một lý do riêng của mình, để chứng tỏ sức hấp dẫn của bộ phim đã níu chân họ ngồi trước máy thu hình mỗi khi đến giờ phát sóng Vượt Ngục. Nội dung phim rất đơn giản. Câu chuyện bắt đầu khi Lincoln Burrows bị kết án tử hình oan, vì giết em trai của bà phó tổng thống và anh bị giam ở nhà tù Fox River để chờ ngày đưa ra thi hành án. Người em trai bị thất lạc từ nhỏ của Lincoln là Michael Scofield biết anh mình bị oan, đã cố tình đi cướp nhà băng để bị bắt vào tù, với một kế hoạch bí mật nằm trong những hình xăm dày kín trên người anh, nhằm giải cứu anh trai ra khỏi tù. Những nổ lực của Machael nhiều khi tưởng chừng đi vào bế tắc và tuyệt vọng nhưng không lúc nào anh nguôi ý định này, kể cả ngày thi hành án của Lincold cận kề. Và rồi với 6 bạn tù, hai anh em Lincoln và Machael cũng đã thoát ra khỏi nhà tù bằng một kế hoạch hoàn hảo..đến từng con ốc:)

http://www.toxicshock.tv/news/wp-content/uploads/prison_break_ver4_poster.jpg

Câu chuyện vẫn chưa kết thúc ở đây. Nhóm Fox River 8 (con số 8 chỉ 8 tù nhân vượt ngục) này trở thành những kẻ tội phạm bị truy nã khẩn cấp trên toàn liên bang. Và ngay cả khi không còn bị giam trong tù, họ cũng không có được tự do. Cảnh sát FBI vào cuộc và Fox River 8 liệu có chạy thoát?

http://i83.photobucket.com/albums/j283/alcoholickelly/Wentworth%20Miller/Prison_Break_Wallpapers_24.jpg

Bối cảnh chính của phim ở phần 1 chỉ xoay quanh những bức tường của nhà tù Fox River cùng với một kế hoạch đầy bất ngờ của Michael. Điều đặc biệt hấp dẫn khán giả ở phần này là những hình xăm dày kín trên người và cánh tay Michael. Đó không phải là những hình xăm bình thường mà chính là tấm bản đồ kiến trúc của nhà tù và những thông tin cần thiết cho cuộc chạy trốn. Michael vốn là một kiến trúc sư và anh dễ dàng tìm được sơ đồ kiến trúc của nhà tù Fox River trong thư viện. Sau nhiều ngày nghiên cứu, Michael quyết định chỉ có cách xăm tất cả những thông tin đó lên người mình thì mới tránh được sự kiểm soát của những cảnh sát trông coi nhà tù.

http://64.13.133.31/pics/up-OQBSQ767J4MOIBS6

Làm cách nào anh điều khiển được bọn cai tù, cho chúng vào tròng, cũng như lợi dụng những tên sừng sỏ nhất,đáng sợ nhất và "son of a bitch":))nhất cho plan của mình mà ko làm chúng mảy may nghi ngờ, làm thế nào mà M.S có thể 1 ngày ra khỏi cell của mình ít nhất 15p để thực hiện kế hoạch của mình mà vẫn ko đánh động đến bọn cai ngục..Làm sao...?

http://angelaeden.files.wordpress.com/2007/10/2007100201.jpg

1 điểm thú vị khác mà film đem đến là nhạc nền cho film chính là những ..tiếng trống dồn dập từ đầu đến cuối film...làm bộ film càng thêm lôi cuốn và thrill 1 cách lạ lùng...

http://www.fox.com/prisonbreak/features/download/wallpaper/prisonbreak_a_1600x1200.jpg

Nam diễn viên điển trai Wentworth Miller, người thủ vai Michael Scofield, cho biết về quá trình làm những hình xăm trên người anh: “Họ phải thiết kế 24 mẫu hình, sau đó vẽ lên giấy can rồi thấm ướt người tôi bằng một chất cồn và chất hồ dính. Những decal có in hình vẽ được dán chặt vào người tôi cho thấm mực. Cái khó nhất là phải làm sao cho những hình đó khớp với nhau. Có hai người phụ trách việc này, mỗi lần làm phải mất 4-5 tiếng đồng hồ và có thể giữ được trong 1 tuần. May mà chúng tôi chỉ phải làm việc này một lần cho mỗi tập phim”.

The image “http://adsoftheworld.com/files/images/PrisonBreakUKadsoftheworld.preview.jpg” cannot be displayed, because it contains errors.

Vượt Ngục phần 2 đã nhảy vọt lên đầu bảng chỉ ngay tuần đầu tiên phát sóng, đánh bại cả Lost, 24 Những Bà Nội Trợ Kiểu Mỹ  vốn cạnh tranh nhau rất quyết liệt trong danh sách top 10. Ở một số nước châu Á, Vượt Ngục phần 1 khi được phát sóng trên truyền hình cũng đã tạo nên cơn sốt khá mạnh mẽ cách đây 2 năm và khi phần 2 ngấp nghé ở Mỹ thì các fan của phim này đã mon men lên mạng download về máy tính xem. Tuy ở Việt Nam chưa phát trên sóng các đài truyền hình nhưng bộ đĩa DVD Vượt Ngục phần 1 đã được các bạn trẻ truyền tay nhau xem và từ khi Hãng FOX cho phát sóng phần 2 thì cứ ở bên kia phát được tập mới nào là các fan lại đua nhau lên mạng load về xem

http://graphics.pohlbros.com/graphics/wall/img/wPrisonBreak0-1600x1200.jpg

"Khán giả bị cuốn theo những tù nhân nổi loạn này và dường như đồng tình với họ hơn là đứng về phía chính nghĩa"

Last but not least:Once u play, u'r in:)

http://prisonbreak.aliencelebrities.com/wallpapers/nemo_88/out%20of%20reach%20prison%20break%20wallpaper.jpg

Có thể mua đĩa tại HUỲNH THÚC KHÁNG, đĩa D9(DVD nhiều lớp chứa được nhiều film, not MP4, có thể xem trên PC hay đầu DVD bình thường), dập trắng mặt đĩa theo tiêu chuẩn... TRUNG QUỐC, box set rất đẹp, 1 box set 3 ss khoảng trên dưới 100k(hight quality,don't fear:)


Another TV SERIES topics on this blog:

ALL GOOD THINGS MUST COME TO AN END!

GOODBYE! MICHAEL!!!

WAKE ME UP WHEN...MAY ENDS!

THEY MUST COME BACK

WHEN DESTINY CALLS...

Thứ Sáu, 5 tháng 6, 2009

Có một chút Paris...!!!

"Le cours de ma vie
n'est qu'une suite infinie
d'illusions perdues..."
Cuộc đời tôi chỉ là một chuỗi bất tận những ảo ảnh...
...
Déjà vu...
"Chỉ cần 1 điệu hát nổi lên"...là cả 1 trời nhớ nhung quay lại...
Có thể đó là vào "ngày lười biếng gió lay không thành tiếng"..ngập ngụa trong vô vàn mênh mông và huyên náo, giữa cái mênh mông tìm ra chút chật chội cuả lòng mình, lòng người...
Tình yêu ấy có không? nếu có...cũng k hề gặp, gặp cũng k hề hay biết, hay biết...cũng không nắm giữ được...nều nắm giữ được....cũng không lâu bền.....nếu có lâu bền..thì cũng chẳng có thật!
Nhạc Pháp như 1 thứ hoá chất cực mạnh, làm lên màu hết thẩy những thành tố yêu ghét, giận hờn..và cả nhớ nhung...làm thăng hoa cả những hồi tưởng...Như chút men nồng dẫn lối, như cánh vạc nhẹ nhàng đậu khẽ lên mặt hồ làm gợn lên vài sợi nhớ.
"Ôi những ngày yêu dấu bọt bèo"....

Hình tile và lời tựa lấy cảm hứng từ bài báo cuả nhà báo HUY TƯỞNG sau đây:
http://www.saigoncitylife.com/wp-content/uploads/2006/02/brodard_wide.jpg

Những ký ức xúc động dưới đây về một quán café nổi tiếng từ những năm 50 của thế kỷ trước sẽ cho bạn ít nhiều hình dung về lối sống tao nhã và thanh lịch của người Sài Gòn.



Bất chợt, một ngọn gió dập dềnh từ phía sông Sài Gòn thổi dọc theo đoạn đường ngắn Catinat* cuốn về phía quảng trường Quốc Tế với nhà thờ Đức Bà, Nhà Bưu Điện, bạn bắt gặp một làn hương thật dịu dàng, quyến rũ và sang cả. Và làn hương ấy (hình như) chỉ quẩn quanh trong nội khu vùng đất được xây dựng theo đường nét Gothic riêng biệt rất Tây phương, đó là khu Saigon Centre, mà điển hình là nhà thờ Notre Dame, Hôtel Continental, Caravelle, thương xá Tax và rạp ciné Eden, hoặc như khách sạn có sân khấu bằng gỗ Majestic...

Nhưng với tôi, những hình ảnh đồ sộ mà hoành tráng ấy không ghi đậm trong tâm trí bằng những hàng quán đầy phong vị Latin, những café terrace như Pagode, Givral, Brodard... luôn phảng phất nét thảnh thơi mà trầm mặc nghệ sĩ của một trích đoạn phố Monmartre. Ở La Pagode, bạn có thể ngồi hàng giờ với những văn, hoạ sĩ, nhạc sĩ, vừa tợp từng ngụm café hay ly rượu nhỏ để tranh biện hoặc bàn soạn một "dự phóng" nghệ thuật, vừa đưa cánh mũi phập phồng ra ngoài hiên quán để hít thở chút hương vị tinh khôi một buổi sáng sang mùa. Ở Givral, bạn có thể vừa chứng kiến tận mắt vừa lánh nạn một trận bom hơi cay hung hãn đang giải tán biểu tình tranh đấu trước Hạ Nghị Viện (nhà hát lớn ngày nay), vừa nghe ngóng, trao đổi, bình luận nhiều tin tức nóng hổi với các phóng viên của nhiều hãng thông tấn như UPI, Reuters, T.T.X... luôn rộn rịp nóng bỏng thời sự.

Còn ở bên góc đường Nguyễn Thiệp khiên tốn: Brodard, sự cộng hợp của La Pagode và Grivral, nhưng nền nã, sang trọng và đằm thắm hơn.

***

Thật khó thể nào quên được cái cảm giác lần đầu bước vào Brodard. Đó là một buổi chiều tháng 8, những năm đầu thập niên sáu mươi của thế kỷ trước. Khách Việt ngồi cả với khách Tây nói năng từ tốn, những cô đầm thơm phức líu lo qua lại. Quán không lớn nhưng có nét vẻ bề thế đến kỳ lạ, nó gợi lên và khắc họa cho bạn cái ý nghĩ mơ hồ mà dằng dặc bấy lâu: ấy là màu âm của không và thời gian, khi chiếc máy chọn nhạc (mua bài hát bằng ticket) to kềnh nằm cạnh Comptoir, phát ra những tiếng hát đương thời như Nat King Cole, Dalida, C. Richard, F. Sinatra… và nhất là "tiếng kèn đồng dẫy dụa "điệu Blue trầm thiết mà rạo rực của L. Amstrong làm lay động rập rền các ô cửa kính.

Và buổi chiều tháng 8 ấy đã thật sự xô dạt tôi chìm hẳn vào một góc quán nào đó của Paris trong sách giáo khoa "Cours De Langue" thời trung học, khi ánh đèn đường vàng úa mệt mỏi toả chụp lên cuối phố với lừng lững hình ảnh "người con gái dựa cột đèn, châm điếu thuốc".

Brodard ngày ấy đơn giản mà nhẹ nhàng, sang trọng. Ngồi trong quán vừa thưởng thức các món ăn đặc vị Pháp vừa có thể dõi mắt chiêm ngưỡng những dung nhan điệu đà, thanh toát bên ngoài, đung đưa theo những bước chân bát phố nhàn tản, tự tin.

Bạn có thể ngồi ở đó suốt buổi để nghỉ ngơi hay viết lách một cái gì, một feuilleton cho nhật báo chẳng hạn, sau cuộc đàm đạo nghệ thuật có phần gay go với những nghệ sĩ ở La Pagode, hoặc nóng bỏng tin tức chiến trường ở Givral. Và rồi, bạn sẽ được đón tiếp những nhân vật trên tay đầy những sách báo ngoại văn vừa mới tậu được từ nhà sách Xuân Thu sẽ trao cho bạn những thông tin sốt dẻo, như kết quả giải thưởng văn học Goncourt, cuốn sách mới nhất của F. Sagan, mục sư Luther King bị sát hại như thế nào, bài diễn văn không chê vào đâu được của W. Faulkner vừa đọc tại Stockholm… Họ cập nhật liên tục và khinh khoái là được nguời đưa tin văn nghệ và thời sự thế giới sớm nhất. Và thế cho nên, họ rất ngại rời xa Sài Gòn, vì chỉ cần vắng mặt một tuần lễ thôi thì bạn đã… quá lạc hậu rồi.

***

Ở Brodard, bạn sẽ bất chợt được nghe, một cách nhỏ nhẹ, đoạn thơ của A. Rimbaud, của Giả Đảo, của Appolinaire hay một bài thơ mới của các tác giả thời danh Sài Gòn. Ở đó luôn có những cuộc tranh biện sắc sảo về chiến tranh và phi lý, về các trường phái nghệ thuật, về phong trào tiểu thuyết mới, về Cơ cấu luận, về các tác giả như H. Miller, Lukács, W. Saroyan, về hiện sinh với J. Sartre, A. Camus… Bên cạnh đấy các bạn trẻ đang thao thao về Kiều Phong của Kim Dung, về Ali Mc Graw và Ryan O'Neal trong Love Story của E. Segal với câu nói thời thượng ngọt ngào: "Tình yêu có nghĩa là không bao giờ nói tôi hối tiếc!"

Những hình ảnh tao nhã mà đáng yêu ấy là cuộc hội tụ nhẹ nhàng từ những nẻo đường văn nghệ khắp nơi. Bạn ngồi đấy, kế cận hay đối diện một nhan sắc đậm đà mà sáng láng và tận hưởng dư vị một Dạ tâm khúc vừa được chưng cất ngọt ngào từ phía lân lý phòng trà Đêm Màu Hồng rót sang, hoặc thầm thĩ đầy nhựa khói của Khánh Ly, vừa đi chân đất vừa hát một vài melody còn thơm mùi mực của Trịnh Công Sơn trước sân cỏ Hội Hoạ sĩ trẻ của những Nguyên Khai, Trịnh Cung, Mai Chửng, Nguyễn Trung…

Ở Brodard, tôi được kết thân với nhiều nhà văn, ký giả ngoại quốc, nào Max thật dí dỏm và khả ái, nào J. Champlin bác sĩ nhà báo phản chiến, nào chàng Hero rậm râu người Nhật thông thái, nàng Tin duyên dáng, Margarette đoan trang và nhân ái... Ôi, tôi không sao kể hết ra được. Và các bạn, bây giờ ra sao rồi? Nhưng, một ngày nọ thú vị và bất ngờ vô cùng, tôi được làm quen và tiếp chuyện với tác giả Của Chuột và Người, giải thưởng Nobel Văn học 1962, John Steinbeck, nhân dịp ông sang Việt Nam để nghe và ngửi mùi vị của chiến tranh. Ở Brodard ngày ấy, bạn dễ dàng gặp được Phượng của Người Mỹ Trầm Lặng G. Green. Và bạn cũng có Phượng của mình ở đó. Tôi đã gặp Phượng của Nguyễn, Phượng của Trịnh Công Sơn, Phượng của Bùi Giáng. Và hẳn nhiên, cũng có Phượng của tôi.

***

Và Phượng...

Bây giờ em đã lưu lạc phương trời nào? Tôi đang về lại chốn xưa, góc ngã ba Đồng Khởi-Nguyễn Thiệp. Brodard của chúng ta giờ đây cũng đã khác xưa. Tôi không còn thấy bước chân nhàn tản của em phía bên ngoài ô cửa kính. Xin được nâng ly rượu đỏ và hát lại một đoạn thơ nhỏ mà em thích trong những lần gặp cũ, nơi đây, Brodard:

Đi! Đi!
Anh đưa em vào quán rượu
Có một chút Paris
Để anh được làm thi sĩ…

TB: Thân gửi Joel Broustail, pro. Uni of Paris - Sorbonne: Khi viết những dòng hồi ức ngắn này, tôi muốn đặc biệt ghi tặng bạn và cũng để dành tặng những người anh, những người bạn của thuở ấy. Xin được bày tỏ cùng bạn bằng lời của Christian Bobin trong La Part Manquant, rằng: “Chẳng phải để trở thành nhà văn mà người ta phải viết. Viết là để lặng lẽ trở về, về với tình yêu thiếu vắng trong tất cả tình yêu”. Xin được chào bạn, và cho tôi khép lại cuốn sách của M. Proust mà bạn đã mua tặng tôi đã quá cũ kỹ với nhiều tầng năm tháng: À LA RÉSERCHE DU TEMPS PERDU!


HUY TƯỞNG
(Saigon CityLife, vol.7, Feb 2006)

*Đường Đồng Khởi ngày nay

Thứ Năm, 4 tháng 6, 2009

All good things must come to an end!

Whenever I talk about the best shows on television, there are of course the usual suspects like Lost and 24. But for four years now, there's been a show that some would call a guilty pleasure, but others, those of us who get it (Stephen King even called it his favorite TV show!) place in that same tier of truly must-see TV. We would call this show a high-octane thrill ride, a balls-to-the-wall action-adventure that rarely fails to entertain. We'd call it a show that has some of TV's coolest heroes and most vile villains. That show is PRISON BREAK, and I am here to give one of TV's best series the send-off it deserves. Because, man, it's been one hell of a run.

Misa-walli-prison-break-2561920-800.jpg picture by huydarkangel


I remember sitting down to watch Prison Break's pilot episode with my brother one late summer night. Fox had seemed to bill the show as the second coming of 24, and though both of us may have been slightly skeptical going in, you had to be impressed by the ambitious premise. I mean, so many shows are built around the most generic of ideas - doctors, lawyers, cops - how many shows come out of the gate with a high-concept plot about a guy trying to break his framed brother out of a maximum-security prison? I wish more series had the guts to aim for something similarly original. Anyways, as we sat down to watch that first episode, I remember kind of taking it in, digesting everything that was going on, figuring out the many characters introduced to us, from the McGuyver-esque Michael Scofield to the deranged inmate Theodore "T-Bag" Bagwell. But I also remember that, when the episode was over, my brother and I shared a similar thought: "wow, that was actually pretty damn cool." From that moment on, we were hooked.


Season 1 of Prison Break was great from start to finish. For one thing, the show was one of the few on TV that could match the intensity of 24. For another, it introduced a hero almost as fun to watch as Jack Bauer - that being Michael Scofield. Wentworth Miller helped make Scofield into one of the most iconic TV characters of the last several years - a brilliant structural engineer who was cool as ice under pressure and always, *always* had a plan. Scofield faced down countless dangers with a nod and a smile. Not to mention his uncanny ability to fashion explosives out of common household items. In Season 1 of the show, one of the main gimmicks was the fact that Scofield had actually tattooed his entire body with a complex series of symbols that actually served as coded plan by which to escape the prison where he and his brother were being held. What could have been cheesy instead became a fun-to-decipher plot point. At the same time though, Prison Break never exactly played things safe ...

Misa-wallii-prison-break-2561930-80.jpg picture by huydarkangel


... Because part of what made PB so great was that it had absolutely zero shame in being over-the-top, crazy, and basically a weekly B-movie in the best sense of the word. Season 1 never pretended to be a straightforward drama. There were the crazy tattoos. There was action-movie icon Stacy Keach as the badass prison warden. And then there was T-Bag ...


I mean, what other show on TV (let alone network TV) would feature a racist, bisexual, hillbilly redneck serial killer as one of its featured characters? T-Bag has to be one of the most bat-$%#* insane characters ever on TV, and also one of the most entertaining. His Southern-fried drawl, strange facial ticks, and penchant for speaking in very, um, "colorful" prose made him a villain who you couldn't help but love to hate - even root for at times. But, T-Bag also served an important role on the show - he was there to show that this wouldn't be a series simply about heroic characters who don't deserve to be imprisoned. This would, in fact, be a show with a lot of moral ambiguity. Even our hero, Scofield - if in order to free his brother, he had to work with and in some sense enable the likes of a T-Bag - what did that say about the ends justifying the means? To its credit, the show consistently kept this theme at the forefront of the writing even up until the final episode -- they reminded us that, even though Michael *could* have destroyed Scylla and ran as Mahone suggested, ultimately had *had* to do some good with it, otherwise all of his stuggles would have really been for nothing.


Speaking of Mahone, a lot of people prematurely dismissed Season 2 of PB simply because they didn't think the show needed to continue post-breakout. But it turned out that having the convicts on the run was equally as fun as having them in jail. A huge part of why the season worked was William Fichtner as Alex Mahone - aka one of the most badass characters on TV. As a relentless but unstable FBI agent with an ultra-violent, semi-psychotic streak, Mahone was the perfect foil for the ever elusive Scofield. With Fichtner on board from Season 2 on, PB got an instant injection of 100%, pure gravitas - a dosage that would make Jack Bauer himself just a little bit jealous.

Prison-Break-prison-break-750301_10.jpg picture by huydarkangel


Mahone was one of a number of the show's great characters. Lincoln Burrows was in many ways the perfect compliment to his brother (or not-quite-brother) Michael. He was like the Jim "The Anvil" Neidhart to Scofield's Bret "The Hitman." (yeah! 80's WWF references!). The muscle behind the brains, if you will. Fernando Sucre became a fan favorite because he was basically the good-hearted guy who just wanted to reuinite with his family, but who, at the same time, would risk anything to help Michael. Dr. Sara Tancredi was the prison doctor with a heart of gold, who also had a dark side that included drug addiction and alcoholism. And who can forget Brad Bellick, a sad-sack prison guard who was a c-grade thug and the classic loser / lackey. Brad was a classic, Stephen King-esque character, who you had to root for almost out of pity. In addition, each season tended to have its own breakout characters - many of whom took a little while to really hit home with the audience, but who soon became indespensible to the show's mythology.

Season 1 had Abruzze - a silent-but-violent gang leader who was played memorably by the great Peter Stormaire. There was C-Note, a hardened con also looking after his family's interests. It also had Robin Tunney as Veronica, the intrepid girlfriend to Lincoln, and Charles Westmoreland, an old-timer said to actually be the famed criminal D.B. Cooper . And as mentioned, Stacy Keach, who pretty much just plain rules it. Later came Mahone, and Paul Kellerman - another great villain who made a surprise return in the series finale. There was Lechero, who took on a large role as the imposing boss of a Panamanian prison - that served as the setting for much of Season 3. As the mythology of the show deepened to include the conspiratorial schemes of The Company, we in turn were introduced to some of the show's most memorable antagonists. There was the sinister head of The Company - The General, Michael's own treacherous mother, Christina Rose, and of course, one of the show's best characters - Gretchen. Gretchen evolved into one of the most fun and downright evil characters out there - always one step ahead of everyone else, tough as nails, and willing to do pretty much anything if it meant coming out on top. As played with tons of femme fatale cruelty by Jodi Lynn O'Keefe, Gretchen was easily one of the best things about the show as it progressed through seasons 3 and 4. Season 4 also brought in Michael Rappaport as Agent Don Self, a smart-assed FBI Agent who at first worked with Scofield and co, only to betray them for his own selfish reasons.

http://www.fancast.com/blogs/files/2009/04/big-blog-template-prison-break-wentworth.jpg

As you can see, the show had no shortage of memorable characters. Most shows would kill to have so many great heroes and villains, and yet Prison Break seemed to never be in short supply of fresh new faces. They also consistently cast actors who seemed to have a ton of fun with the show's unabashed campiness. I mean, PB put each of its characters through hell, and yet the actors always seemed game for just about anything.

TV will simply be a lot less awesome without PB on the air. Not many other shows have or will ever dare to be as insane, as twisted, as action-packed, or as full of twists and turns, as Prison Break. PB is that rare show that didn't really play by any "rules" of TV and therefore left you with almost no idea of what to expect episode to episode. And as I'm about to get into, the show never really let up throughout its four years. Even if there was a little drop in quality towards the end, the finale more than made up it.

http://www.fancast.com/blogs/files/2009/04/big-blog-template-prison-break-wentworth-sara1.jpg

Which brings me to:

PRISON BREAK - Series Finale Review:

- Wow, what a way to close the book on Prison Break. Previously in this post, I've talked extensively about why this show has been so thoroughly entertaining throughout its four year run. So for now, I'll keep this review short and just say this: after a couple of episodes that didn't feel like PB at its best, the show rebounded completely for its final installment - delivering a blistering finale that was an exciting, sad, and fitting finish to a great series. This was one hell of a double-sized episode.

Part of what made this episode work so well was that literally every major character had their big moment. One of the biggest complaints over the last several weeks was that characters like Mahone, Self, and T-Bag at times seemed merely along for the ride, with no real reason to still be hanging around after all this time. Because they were not the focus of the plot, characters like Mahone and T-Bag started to feel a bit watered-down. I mean, what good was Mahone if he wasn't the unstable ass-kicker that we knew and loved? What was the point of T-Bag if he wasn't the psycho-killer that we knew he could and should be? Well ... those complaints were handily addressed in this finale. Mahone's conflicted emotions over Scylla were put in the spotlight here - we saw that, while he had become loyal to the Scofield and Burrows, he also wanted a way out of all the craziness. But we also saw Mahone as the uber-badass. I mean, holy crap, when Mahone was stuck in a room with the ultra-evil Christina and her henchmen, and had to kick some ass in order to see Michael's plan through to completion ... well, come on, who *didn't* want to stand up and cheer when William by-god Fichtner took the %#$@ down. What an awesome moment.

Tensai.jpg picture by huydarkangel

Same goes for T-Bag in this ep - Bagwell's scenes with a held-hostage Sarah were vintage Prison Break, aka a glimpse of the old-school T-Bag, the guy who, before becoming something of a comic foil, was in fact deadly, creepy, and downright disturbing. How the writers consistently came up with the sketchiest things ever for T-Bag to say I do not know, but man, has he said some disturbingly quotable lines over the years.

Even Don Self was pretty kick ass, continuing from his strong showing last week in which he showed glimpses of the Self from earlier this season, who was fun to root for and a nice compliment to the rest of the cast. His final "kiss my ass" to the FBI agents dogging him for information was pretty great.

This ep also had some bigtime returns. Sucre's eventual return was pretty much a given, but I didn't guess that Michael's longtime ally would be paired with a returning C-Note. It was a lot of fun watching the two reunited amigos swoop in to save the day, and it was cool to see some resolution given to their long-running storylines. Kellerman's return was a big surprise - I was definitely shocked to see him back in the mix,although the return made sense and worked well as a plot device to help get Michael and co out of a seemingly impossible situation. I like the fact that Kellerman legitimately helped Michael and exposed the Company, but at the same time isn't some great altruist - clearly, his actions helped further his burgeoning political career, having him follow in the semi-shady footsteps of his old vice-presidential mentor.

pb-prison-break-2526319-1024-768.jpg picture by huydarkangel

And again, I really have to give some credit to Kathleen Quinlan as Michael's uber-bitch of a mother, Christina. At first, I hated the idea of Michael's mom emerging as a big bad, and the character seemed like an unnecessary addition to the mix for a while. But, Quinlan made the character SO impossibly evil that I don't know if I've ever rooted harder for a television villain to get taken down. "Born a Scofield, die a Burrows!" Damn.

Finally, the show did a nice job bringing home the relationship between the brothers Scofield and Burrows. They nicely showed that even if they are not, in fact, related by blood, the two have a strong bond that keeps them fighting for one another through thick and thin. After a couple of somewhat flat attempts to put the two at odds, it was nice for both to once again be on the same page. Plus, Lincoln got off one of the lines of the night when he called out his wicked stepmother for being a psycho-%#&$.

One more thing this episode excelled at - giving us Michael Scofield at his best - making intricate plans in high-pressure situations, using his wits to outthink his opponents, pushed to the limit and yet able to overcome impossible odds.

The ending of this climactic episode was breathtaking. Finally, a happy ending for our heroes. Lincoln was reunited with Sophia and LJ. Sucre and C-Note were free to be with their families. Mahone was a free man. T-Bag got his ultimate reward - a trip back to Fox River penitentiary and a return to a life behind bars. Self, tragically, ended up broken and vegetative following his run-in with The Company. And Michael and Sarah, well, they *seemed* to have their storybook ending. They were free, exonerated, ready to live life, start a family, and move on and into a normal, peaceful life. Only an ominous nosebleed from Michael hinted that something might be a bit off. But the shocking revelation of the finale's four-years-later flash-forward was that this happy ending was not meant to be. We saw the characters gather and reunite - we assume it's a happy occasion, but then the truth is revealed: they met to visit the grave of Michael Scofield.

Michael's death was shocking, sad, but in many ways appropriate for the show. It showed that, ultimately, Michael had sacrificed himself for the greater good - ultimately, his legacy was this group of free, happy people who before they met him were on a path of destruction. But as for Michael, well, he could escape a maximum-security prison, but he couldn't escape death.

Of course, there are still a few questions about what happened to Michael, and a nagging feeling that there might be more to his apparent death than meets the eye. Michael always had a trump card to play, so who knows, perhaps he does have a trick or two up his sleeve. I suspect this will be revealed in the upcoming Prison Break special - "The Final Break" - but for now, the great thing about this ending is that it feels like a perfect finale even if, at the same time, it leaves things open for one final adventure.

But man, what an amazing episode of television. It's a testament to the writers and actors and the rest of the show's crew that PB rarely stopped being fun, it rarely stopped being exciting, and it always was home to a cast of characters that you either rooted for or loved to hate, and, sometimes, both. Like I said, it was one hell of a ride.

My grade: A+++

prison-break-prison-break-588214-1.jpg picture by huydarkangel