Thứ Năm, 31 tháng 3, 2011

"...Nghe tiếng hát chưa nhạt tan..."

"...Dù sao tôi cũng đang sống một cuộc đời phỉ nguyện. Tôi đã có đầy đủ vinh quang và tủi nhục (vì một sì-căng-đan về tình), hạnh phúc và khổ đau. Tôi cũng nói khá nhiều về cái chết. Coi như đã được sống tới tận cùng của cuộc sống, bây giờ, tôi muốn cám ơn tất cả bằng một ca khúc nhan đề:
Tạ Ơn Ðời
(Saigon-1959)
Tim vang còn giây lát
Hơi run còn thơm ngát
Dương gian còn trong mắt
Nghe tiếng hát chưa nhạt tan
Bao nhiêu là thương mến
Bao nhiêu là quyến luyến
Với bao nhiêu niềm xao xuyến
Ðời vắng xa như Mẹ hiền.
Ôi một lần nương náu
Ði trên đời chẳng lâu
Trong trăm mùa Xuân héo
Tay hái biết bao niềm yêu.
Dăm eo sèo nhân thế
Chưa phai lòng say mê
Với đôi ba lần gian dối
Ðời vẫn ban cho ngọt bùi.
Ôi ơn đời chói vói
Nhớ khi thân tròn ôm gối
Ba trăm ngày trong gói
Ngóng trông ra đời góp mối chung vui
Ôi ơn đời mãi mãi
Thoát thai theo đời, vun sới
Lớn lên trong vườn ân ái muôn đời.

Mang ơn đời chăn vỗ
Dâng cho người yêu goá
Dâng cây đàn bơ vơ Dâng biết bao ân tình xưa

Mang ơn đời nâng đỡ
Dâng nấm mồ thô sơ
Với dâng hương hồn thương nhớ
Còn vấn vương trong chiều tà.



Ca Khúc Cho Ngày Mai của Ns. Phạm Duy, 1970 (mất bìa)

Image
Trang trước

Image
Mục lục

Image
Phụ bản 1 của Hs. Nguyễn Quỳnh

Image
Phụ bản 2


30. Ngày Đó Chúng Mình Yêu Nhau của Ns. Phạm Duy, 1971

Image
Bìa trước

Image
Bìa sau

Image
Mục lục


 Hát Vào Đời của Ns. Phạm Duy, 1969

Image
Bìa trước

Image
Bìa sau


Lúc này tôi đang yêu đời lắm nhưng tôi vẫn nói tới cái chết, chẳng hạn qua những kiếp lá trên đường trong bài ÐƯỜNG CHIỀU LÁ RỤNG. Lá đang như những chiếc thuyền rung rinh trong ngọn gió, bỗng nghe đất gọi về, lá rơi xuống để trở thành những ngôi mộ úa trên đường chiều, nơi đó có tôi và người yêu đang đi trong cuộc tình. Bài ÐƯỜNG CHIỀU LÁ RỤNG rất khó hát so với các ca khúc khác của tôi, nét nhạc và chuyển điệu của nó khá mới lạ, cho tới nay, chỉ có Thái Thanh, Kim Tước và Quỳnh Giao hát nó mà thôi...
ÐƯỜNG CHIỀU LÁ RỤNG
(Saigon-1958)
Chiều rơi trên đường vắng có ta rơi giữa chiều.
Hồn ta theo vạt nắng, theo làn gió đìu hiu.
Lá vàng bay ! Lá vàng bay !
Như dĩ vãng gầy, tóc buông dài, bước ra khỏi tình phai
Lá vàng rơi ! Lá vàng rơi !
Như chút hơi người giã ơn đời trên nẻo đường hấp hối
Hoàng hôn mở lối, rừng khô thở khói
Trời như biển chói
Từng chiếc thuyền hồn lướt trôi
Neo đứt một lần cuối thôi
Cho cánh buồm lộng gió vơi, gió đầy
Chiều ôm vòng tay, một bó thuyền say
Thuyền lơ lửng mãi
Từng tiếng xào xạc lá bay
Là tiếng cội già khóc cây
Hay tiếng lòng mình khóc ai, giờ đây ?

Chiều chưa thôi trìu mến, lá chưa buông chết chìm
Hồn ta như vụt biến, bay vờn trong đời tiên
Lá vàng êm ! Lá vàng êm !
Như mũi kim mềm sẽ khâu liền kín khung cửa tình duyên
Lá vàng khô ! Lá vàng khô !
Như nét môi già đã nhăn chờ lên nẻo đường băng giá
Chiều không chiều nữa, và đêm lần lữa
Chẳng thương chẳng nhớ
Ðể những lệ buồn cánh khô
Rơi rớt từ một cõi mơ
Nghe đất gọi về tiếng ru hững hờ
Còn rơi rụng nữa, cành khô và lá
Thành ngôi mộ úa
Chờ đến một trận gió mưa
Cho rũa tình già xác xơ
Cho biến thành nhựa sống nuôi tình thơ...
Chiều tan trên đường tối, có ta như rã rời
Hồn ta như gò mối đang chờ phút đầu thai.

Image

Giọt nước mắt ra đi từ bờ mi rồi sẽ chết ở bờ môi, nhưng trong khoảnh khắc ngắn ngủi đó, nước mắt là ngọt bùi của đôi lứa, là mặn đắng của khổ đau, là tình trinh nữ, là hồn thơ, là đời hoa sớm nở tối tàn, là suối lệ nhỏ nhoi hay biển nước mắt của chúng ta. Có cả nước mắt không mùi và nước mắt khô trong một ca khúc ngắn ngủi này...

NƯỚC MẮT RƠI
(Saigon-1961)
Nước mắt rơi cho tình ra đời
Nước mắt theo duyên về xa vời
Mùa Xuân ngời trôi dòng lệ vui nhỏ bé xanh tươi.
Nước mắt suôi cho người gặp người
Nước mắt len sau từng nụ cười
Lệ ngọt bùi say đời rủ nhau tìm lối ra khơi.
Nước mắt rơi trên tình trinh nữ
Nước mắt đem hương vào hồn thơ
Cuốn gió theo con thuyền vượt qua những thác mơ
Nước mắt tuôn suốt một đời hoa
Cánh lá rơi, mặn mà tình ngơ
Suối níu sông ra biển bao la, nước mắt ta...
. . . . . . . . . . . .
Nước mắt rơi trên đường đã dài
Nước mắt đưa chân về cội đời
Giọt lệ vàng không mùi ngược trôi về với đơn côi.
Nước mắt êm đi vào tuổi trời
Nước mắt khô âm thầm không lời
Vài giọt sầu lững lờ dựa nhau về chết trên môi !


Mục lục
Kỷ Vật Chúng Ta của Ns. Phạm Duy, 1971


Image
Bìa trước

Image
Bìa sau

Image
Phụ bản của Hs. Hồ Thành Đức

Image
Mục lục


 Giết Người Trong Mộng của Ns. Phạm Duy, 1970

Image
Bìa trước

Image
Bìa sau

Image
Mục lụcCa Khúc - Songs của Phạm Duy và James Durst, Hội Việt-Mỹ Sài Gòn ấn hành, 1974.
Tập nhạc gồm 10 bài hát tiếng Việt của Phạm Duy với lời tiếng Anh của James Durst. Lật ngược lại tính từ mặt sau là 10 bài hát tiếng Anh của James Durst với lời Việt của Phạm Duy.

Image
Trang bìa trước (hình Phạm Duy)

Image
Trang trong bìa trước

Image
Trang 3, Tựa Đề tuyển tập

Image
Image
Image
Lời mở đầu

Image
Phụ bản

Image
Mục lục nhạc Phạm Duy


Sau đây là hình ảnh Phạm Duy hoạt động du ca với James Durst

Image

Image

Image

Tình Ca Bất Tử (nhạc ngoại quốc, Phạm Duy viết lời Việt), 1969

Image
Bìa trước

Image
Bìa sau

Image
Phụ bản của Hs. Nguyên Khai


 Con Đường Tình Chúng Ta Đi của Ns. Phạm Duy, 1973

Image
Bìa trước

Image
Bìa sau

Image
Phụ bản của Hs. Lê Vĩnh Ngọc


 Đạo Ca (Ns. Phạm Duy phổ nhạc 10 bài thơ thiền của Ts. Phạm Thiên Thư), 1971

Image
Bìa trước

Image
Bìa sau



Trường ca Con Đường Cái Quan của Ns. Phạm Duy, 1960

Image
Bìa trước

Image
Bìa sau

Nhạc trẻ trước 1975.Còn chút gì để nhớ (part 2)


Khái niệm "nhạc trẻ" xuất hiện đầu tiên trong cuốn tiểu thuyết Tuổi Choai Choai của nhà báo Trường Kỳ và trở nên thông dụng sau cuốn phim Thế Giới Nhạc Trẻ sản xuất bởi Jo Marcel, tuy nhiên chính tác giả cũng không giải thích rõ ý nghĩa rõ ràng khái niệm này. Danh từ "nhạc trẻ" có thể hiểu theo 3 cách:

  • Thứ âm nhạc non trẻ, mới ra đời (tác giả Nguyễn Thuỷ trên tạp chí Âm nhạc và Thời đại).
  • Thứ âm nhạc do những người trẻ tự sáng tác và biểu diễn (ý kiến Nhạc sĩ Thế Bảo).
  • Thứ âm nhạc dành cho giới trẻ, mang phong cách pop/rock trẻ trung, sôi nổi.

Cả 3 ý nghĩa này đều có thể áp dụng cho nhạc trẻ tuy nhiên lại không được chính xác. Trước khi nhạc trẻ ra đời thì đã có tên gọi dành cho thể loại âm nhạc mới du nhập từ phương Tây như twist hay rock'n roll với phong cách giật gân, sôi động là "nhạc kích động". Theo nhà báo Trường Kỳ, ông đưa ra khái niệm này để dành cho tất cả thứ âm nhạc "trẻ" cả về âm nhạc lẫn công chúng và nghệ sĩ biểu diễn, sáng tác, thứ âm nhạc trẻ trung, tươi mới, tự do.[1] Thực tế, nhạc trẻ bao gồm âm nhạc từ loại pop/rock nhẹ nhàng của BreadThe Carpenters, cho đến những bài hát yéyé của Pháp,[2] và rock nặng (heavy rock) của Mĩ.[3] Nhạc trẻ cũng để phân biệt với nhạc tiền chiến, nhạc tình, nhạc sến...

Sau 1975 khi Việt Nam thống nhất, dưới tác động của xã hội và công chúng, thì cái tên "nhạc trẻ" không còn được sử dụng nữa. Những nhạc sĩ nhạc trẻ như Nguyễn Trung Cang, Lê Hựu Hà, Quốc Dũng... và những nhạc sĩ khác như Nguyễn Ngọc Thiện, Từ Huy, Nguyễn Văn Hiên, Vy Nhật Tảo... với những sáng tác trẻ trung đã gia nhập phong trào Ca khúc chính trị1985-1986, thì "nhạc trẻ" lại dần thay thế bằng khái niệm "nhạc nhẹ". Khái niệm này được sử dụng nhiều trong các báo chí, phương tiện đại chúng và cả trong các cuộc thi, liên hoan... và xuất hiện những danh từ như ca sĩ nhạc nhẹ, phong cách nhạc nhẹ, ban nhạc nhẹ. Danh từ "nhạc nhẹ", xuất hiện sau năm 1975, được dùng thay cho "nhạc hoà tấu" (ở tiếng Anh, light music được dùng để chỉ light orchestral music tức là hoà tấu nhẹ). Sau này nó dành để thay thế cho nhạc pop/rock, nhạc phổ thông dành cho đa số công chúng và cũng dần đồng hoá với nhạc trẻ. và nhạc trẻ cũng phát triển dưới tên gọi "Ca khúc chính trị". Đến những năm

Sau thập niên 2000, xuất hiện những khái niệm mới như âm nhạc đương đại, nhạc thị trường, dân gian dương đại... Lúc này, nhạc trẻ (nhạc nhẹ) đã trở thành một khái niệm lớn, dành để chỉ âm nhạc quần chúng và là một trong 3 mảng lớn của thanh nhạc Việt Nam hiện nay (ca khúc thính phòng, nhạc mang âm hưởng dân ca, nhạc nhẹ).

PART 1
PHƯƠNG HOÀNG BAND
ĐÂU LÀ BAND NHẠC ROCK VN ĐẦU TIÊN

Image
Tập 1. Bìa trước

Image
Bìa sau


Image
Tập 3. Bìa trước

Image
Bìa sau


Image
Tập 4. Bìa trước

Image
Bìa sau


Image
Tập 5. Bìa trước

Image
Bìa sau


Image
Tập 6. Bìa trước

Image
Bìa sau


Image
Tập 7. Bìa trước

Tình Ca Nhạc Trẻ, 1973 (tiếp theo)

Image
Tập 9. Bìa trước

Image
Bìa sau


Image
Tập 10. Bìa trước

Image
Bìa sau


Hình bên trong Tình Ca Nhạc Trẻ, tập 1

Image
Ns. Trường Kỳ

Image

Image

Image

Image

Image

Image
Những Tình Khúc Muôn Đời Của Nhân Loại - Tập 2, 1973

Image
Bìa trước

Image
Bìa sau


37. Những Tình Khúc Muôn Đời Của Nhân Loại - Tập 3, 1974

Image
Bìa trước

Image
Bìa sau


38. Những Tình Khúc Muôn Đời Của Nhân Loại - Tập 4, 1973

Image
Bìa trước. (Bìa sau giống bìa sau Tập 3 ở trên)


Image

Image
http://www.mediafire.com/?6e9f1q11h6mpfje