Thứ Hai, 28 tháng 7, 2008

The Newest CD of Khánh Ly-tangoGOtango











Hình bìa in sai bài Thuở Ban Đầu ,đúng ra là bài Mộng Ban Đầu của Hoàng Trọng.


PART 1


PART 2
















PHU QUÂN"NGUYỄN HOÀNG ĐOAN"



EXCLUSIVE:


KHÁNH LY 1972





Từ trái sang phải:



Hàng đứng: 1 cô trong ban 3 Trái Táo, Ký giả Quỳnh Như (Kịch Ảnh), Trung Tá Bùi Văn Phẩm, ca sĩ Ngọc Minh, Trung Tá TQLC Đỗ Hữu Tùng, ca sĩ Khánh Ly, cô Dung (thư ký của Khánh Ly)



Hàng ngồi: Bác sĩ Trung Chỉnh, Billy Trung và 1 chiến sĩ Thủy Quân Lục Chiến.



HÌNH CÔ MAI TRƯỚC 1975

























_____________________________



Khanh Ly 20080318 -3512 4x6Khanh Ly 20080318 -3239 4x6




Khanh Ly 20080318 -3374 4x6 Khanh Ly 20080318 -3224 4x6 Khanh Ly 20080318 -3155 4x6

THUÝ NGA-PARIS BY NIGHT-25 năm:1 chặng đuờng!



PARIS BY NIGHT 94
25 Năm Kỷ Niệm PARIS BY NIGHT

1983 - 2008




LOOKING BACK AT 1983


This year we proudly celebrate the 25th Anniversary of Paris By Night. As we celebrate the momentous anniversary, let’s go back 25 years and see how all this began. Rewind back to 1983. This was a very notable year for the music world. It was during this year that legendary performer Karen Carpenter lost her battle with anorexia. It was also during this eventful year that we saw the immense rise of Michael Jackson into fame. 1983 also marked the formation of such bands as Bon Jovi, The Dust Brothers, Red Hot Chili Peppers, and Testament. Hit singles of 1983 included Michael Jackson’s Billie Jean; Irene Cara’s Flashdance…What a Feeling; and David Bowie’s Let’s Dance.

Chúng ta tự hào đón mừng lễ kỉ niệm 25 năm ngày thành lập Paris By Night (PBN)…Thiết nghĩ nên nhìn lại khoảnh khắc lịch sử ấy..Năm 1983…. quả là 1 năm với nhiều biến động của nền âm nhạc thế giới..Karen Carpenter, nữa ca sĩ của band Carpenters huyền thoại qua đời vì chứng biếng ăn..M.Jackson đang trên đỉnh cao danh vọng…Cũng là năm ra đời của những band nổi tiếng như Bon Jovi, RHCP...




Image


Image

IN THE BEGINNING


Amongst this worldly music scene, in the autumn of 1983, a little independent company, located in a modest office in Paris, would release a video that would forever change the face of Vietnamese music…Paris By Night #1. It’s very difficult to imagine that Paris By Night has been around for a quarter of a century already! However, the Paris By Night of 1983 is very different from the shows that we know today. At that time, it took only $19,000 to produce the program. I say ‘only’ very cautiously, because $19,000 was considered a very large financial burden at that time for this company. The first Paris By Night consisted of 11 songs, performed by 8 singers. The first few years were very unstable for the company and videos would be released inconsistently. But this was the general description and attitude of the Vietnamese community at large during this time. In the early 1980s, the Vietnamese community only consisted of the first generation of immigrants. The communities at the time were scattered and everyone’s financial status was still very capricious. However, due to love of music, and through determination and hard work, Thúy Nga slowly released additional Paris By Night programs, although the amount of sales was still considered to be very minimal and unimpressive.
Với bối cảnh âm nhạc thế giới như thế, mùa thu 1983, 1 hãng đĩa đã ra đời tại căn phòng nhỏ tại Paris và phát hành sản phẩm đầu tiên mang tên PBN#1, đã làm thay đổi bộ mặt âm nhạc Việt Nam mãi mãi. Cũng phải nói thêm là PBN lúc ấy khác hoàn toàn những gì chúng ta đang thưởng lãm hôm nay.Thời ấy cần 19.000 Mỹ kim để sản xuất 1 chương trình. 19000 USD là 1 trở ngại về tài chính cho hãng đĩa lúc bấy giờ. PBN số 1 có 11 bài hát trình bày bởi 8 ca sĩ. Những năm đầu hãng đĩa tồn tại trong tình trạng cầm chừng và các sản phẩm cũng không đều đặn. Những năm 80 , cộng đồng người Việt là những người di dân thuộc thế hệ đầu , phân tán khắp nơi và tình trạng tài chính của mỗi gia đình rất eo hẹp. Dù thế, với tình yêu văn nghệ, Thuý Nga nỗ lực để cho ra đời thêm nhiều sản phẩm, mặc dù doanh số còn rất thấp và chưa gây tiếng vang lớn.


Then came another major obstacle: the assurgency of the Chinese-translated movies phenomenon. This was the major trend and past-time of the era. Because of these movies, people were even less interested in the Vietnamese-produced music programs. Even the Thúy Nga produced Khi Hoa Anh Đào Nở, Thành Được’s first movie taped outside of Vietnam, yielded very disappointing sales. The spread of the Chinese movies was devastating for Thúy Nga and nearly caused the disbandment of the company.
Một khó khăn khác xảy ra với trung trâm: hiện tượng phim bộ Tàu. Vì những cuốn film này, mọi người ít quan tâm hơn đến những sản phẩm nhạc Việt. Ngay cả khi trung tâm cho phát hành Khi hoa anh đào nở, cuốn băng đẩu tiên của ông vua không ngai cải lương VN Thành Được ca ngoài VN, doanh số cũng không như mong muốn. Hiện tượng phim Tàu suýt nữa đã làm phá sản trung tâm



Then came a miraculous turning point for the company…the release of Giã Biệt Sàigòn, a documentary / music video. At the time of this release, information and news coming in and out of Vietnam was very scarce. People were unaware of what the situation was like back at home. Communication and travel in and out of the country was extremely limited. The release of this video immediately brought back a flood of memories and tears for all who left after the fall of Saigon. This video was considered a tremendous success for Thúy Nga both artistically and financially and ultimately allowed the company to resume production.




Để rồi..một phép màu đã xảy ra với trung tâm qua việc phát hành cuốn nhạc/tài liệu Gĩa Biệt SG. Thời ấy, thông tin từ ngoài vào VN hay ngược lại còn rất hạn chế, những người lưu vong hầu như không biết tình cảnh quê nhà ra sao. Việc phát hành cuốn video này ngay lập tức mang đến bao nhiêu kỉ niệm cũng như nước mắt những ai rời SG sau ngày sụp đổ. Một thành công vang dội cả về mặt tài chính cũng như nghệ thuật, cho phép trung tâm tiếp tục hoạt động.






MASTERS OF CEREMONY


The first six Paris By Night programs were produced utilizing an MTV format. At the encouragement of the President of Euro Media productions, an MC element was introduced beginning with Paris By Night 7. The very first MC was Jo Marcel. Over the years, Paris By Night has been guided by many MCs including Jo Marcel, Trần Văn Trạch, Hương Lan, Việt Thảo, La Thoại Tân, Ngọc Phu, Kim Anh, Trần Quốc Bảo, Đỗ Văn, Lê Văn, Huyền Châu, Mai Phương, Hồng Đào, Nguyễn Văn Thịnh, and Tô Chấn Phong.

But the two most identifiable and perhaps the two people who have added the most substance and character to the Paris By Night programs are Nguyễn Ngọc Ngạn and Nguyễn Cao Kỳ Duyên. It is undeniable that these two have played a very large role in the success of Paris By Night throughout the years. There is a reason that this pair has been called “irreplaceable.” Their interactions with the audience and with each other have added an additional dimension of entertainment to each Paris By Night program.

6 cuốn đầu của PBN là những cuốn băng quay theo dạng MTV. Với sự động viên của chủ tịch hãng Euro Media, MC đã xuất hiện trên PBN từ cuốn số 7. MC đầu tiên là Jo Marcel. Tiếp theo, những MC còn có Trần Văn Trạch, Hương Lan, Việt Thảo, La Thoại Tân, Ngọc Phu, Kim Anh, Trần Quốc Bảo, Đỗ Văn, Lê Văn, Huyền Châu, Mai Phương, Hồng Đào, Nguyễn Văn Thịnh, and Tô Chấn Phong.

Nhưng 2 MC để lại dấu ấn và có thể xem như thương hiệu cho PBN là Nguyễn Ngọc Ngạn và Nguyễn Cao Kỳ Duyên. Không ngoa khi nói rằng cả 2 đã làm cho PBN thành công hơn theo thời gian. Sự tương tác giữa 2 Mc cũng như với khán giả càng tăng thêm sự thú vị cho mỗi chương trình


LOCATIONS


For the first ten years in production, all Paris By Night programs were taped in Paris. As time has progressed, Paris By Night has spread its wings and has held numerous shows in several California cities including: Cerritos, Los Angeles, Long Beach, Buena Park, and San Jose. Paris By Night 32, which looked back at the 20 year journey after the fall of Saigon, was taped at the Shrine Auditorium where the Academy Awards were presented prior to the recent completion of the Kodak Theater. Paris By Night 29 and 37 were taped at the renowned Caesar’s Palace Hotel and Casino in Las Vegas in 1994 and 1996 respectively. Houston, Texas has been home to two Paris By Nights spanning 11 years in between: Paris By Night 36 taped in 1996 and Paris By Night 88 taped in 2007. In 2006, Atlanta was chosen as the taping location for Paris By Night 84. While in Atlanta, the Boisfeuillet Jones Atlanta Civic Center was chosen. The Atlanta Civic Center boasts the largest performance stage in the Southeast. Outside of the United States, Toronto has been chosen several times, with Paris By Night 38 marking the first edition taped in the Canadian city. While in Toronto, the CBC Television studio is most often used, however the John Bassett Theater at the Metro Convention Center has also been used.

10 năm đầu, PBN được quay hình ở Paris, sau đó, đã “tung cánh” bay đến những thành phố thuộc Cali Cerritos, Los Angeles, Long Beach, Buena Park, and San Jose. Và sau đó đi đến những bang có nhiều người Việt trên khắp nước Mỹ...




2007 marked a very exciting endeavor as Paris By Night 89 was taped at the Olympic Fencing Stadium in Seoul, Korea. Because of the sheer size of the venue, two stages had to be constructed! Another very exciting aspect of the Korea show was that Thúy Nga collaborated with a touring company and allowed audiences from around the world to attend the Paris By Night 89 taping while also taking in the sites of Korea and another Asian country.

2007 đánh đấu 1 bước phát triển mới khi PBN89 ghi hình tại quảng trường Olympic Fencing tại Seoul, Hàn Quốc, và đã phải dựng 2 sân khấu bởi sự rộng lớn của địa điểm này. 1 điều thú vị khác là lần đầu tiên, Thúy Nga hợp tác cùng những cty du lịch kết hợp tour kèm với xem show 89.

HONORING THE COMPOSERS


Throughout the course of the past 25 years, Paris By Night has held a very honorable tradition of allowing the audience to meet many of Vietnamese music’s most prolific composers. It has also been a desire to introduce these composers to the audience and to honor them for their contributions to Vietnamese music. In many aspects, this is seen as a tribute to those who have played a vital role in shaping Vietnamese music throughout history.

Some of the men who have been honored through special Paris By Night editions include: Phạm Duy (PBN 19, 30), Ngô Thụy Miên (PBN 21, 66), Lam Phương (PBN 22, 28, 88), Văn Phụng (PBN 27), Đức Huy (PBN 33), Hoàng Thi Thơ (PBN 41, 47), Tuấn Khanh (PBN 64), Vũ Thành An (PBN 64), Từ Công Phụng (PBN 64), Trần Trịnh (PBN 66), Nhật Ngân (PBN 66), Phạm Mạnh Cương (PBN 70), Lê Dinh (PBN 70), Trường Sa (PBN 70), Huỳnh Anh (PBN 74), Nguyễn Hiền (PBN 74), Sông Ngọc (PBN 74), Quốc Dũng (PBN 78), Châu Kỳ (PBN 78), Tùng Giang (PBN 78), Xuân Tiên (PBN 83), Thanh Sơn (PBN 83), Nguyễn Ánh 9 (PBN 83). Of this impressive list, we have sadly since their Paris By Night appearance lost Hoàng Thi Thơ, Văn Phụng and Châu Kỳ. It is often said that even though they are no longer with us…their music will forever remain in our hearts.

1 chặng đường 25 năm, truyền thống đáng ca ngợi của PBN là vinh danh các nhạc sỹ. không những giới thiệu những tác phẩm của họ đến công chúng mà còn nhằm vinh danh những đóng góp của họ đến nền tân nhạc VN

Với list những nhạc sỹ vô cùng ấn tượng như thế, chúng ta phải ngậm ngùi chia tay với các NS Hoàng Thi Thơ, Văn Phụng và Châu Kỳ.




DANCING AND CHOREOGRAPHY


One of the many aspects which set Paris By Night apart from all other productions are the dancers and the accompanying choreography. Even though not always seen on screen, each and every one of the dancers puts in his or her entire soul into each performance. They not only dance, they also act. Their movements are precise, elaborate, and definite. In addition to their graceful movements, they all tell the story of the song with their facial expressions as well. Through the years, Paris By Night


has assembled a very elite group of young dancers that are comparable with some of the world’s greatest dancing ensembles.

1 điều đặc biệt để tách biệt PBN với những sản phẩm khác là phần biểu diễn của vũ công cũng như công trình dàn dựng những tác mục này. Những vũ công thượng thặng của Hollywood không những đang nhảy, mà còn là diễn xuất. Những bước di chuyển của họ thật chính xác, hoà quyện với nhau và thật dứt khoát...


Several of the Paris By Night dancers have moved on to garner International acclaim. Addie Yungmee and Dominique Chaiduang is currently on tour with Celine Dion. Pam Chu is currently in Las Vegas for a Cirque de Soleil engagement. Vinh Bui and Scotty Nguyen have danced with the sensational Spice Girls.

Image


Image
Besides that, the recently taped Paris By Night 93 appropriately titled “Celebrity Dancing” features some of Hollywood’s most well-known and trained ballroom dancers. This includes Anya (Dancing with the Stars), Pasha Kovalev (So You Think You Can Dance), and Brian Fortuna (Dancing with the Stars, featured dancer in The Aviator).
Thêm nữa, với cuốn 93 mới ghi hình gần đây, PBN đã mời thêm những bậc thầy dancer vang danh như Anya ( Dancing with the stars), Pasha ( So u think u can dance)....


A large reason for the greatness of the Paris By Night dancers is through the unrivaled dedication, direction, and talent of Shanda Sawyer. At a very young age, Shanda began her dancing and choreography career. What is truly amazing is that Shanda can feel and express the emotions of each song while not understanding the language and this is very evident in her countless choreographed routines on the Paris By Night stage. She can truly embrace the spirit of the song. Paris By Night 34, taped in 1995, marked Shanda’s first appearance as choreographer for Thúy Nga productions. She has been the primary choreographer for this production ever since. Her unique talent and imagination have elevated the performances on Paris By Night to new heights. Besides Paris By Night, her impressive list of credits includes: Ringling Bros. & Barnum and Bailey Circus, Dancing with the Stars ’07 Live Tour, Ghost Whisperer, Las Vegas, Disney Animal Kingdom, and Seigfried and Roy. That is just a small sample of Shanda’s incredible achievements!


Những màn vũ tuyệt vời không thể không nhắc đến tài năng, cùng với sự hướng dẫn tận tuỵ cống hiến của Shanda Sawyer. Khởi nghiệp từ khi trẻ, xuất hiện đầu tiên ở PBN35, có thể nói Shanda đã góp phần nâng tầm PBN lên 1 vị thế mới, thật đặc biệt là tuy khác biệt về ngôn ngữ, song Shanda đã biên đạo những tiết mục thật xuất sắc và những màn vũ thật xuất sắc, đầy ấn tượng. Cô đã có công lớn khi đưa PBN trở thành sản phẩm video đầu tiên của người Việt( cả trong và ngoài nước) tham gia cuộc thi tầm cỡ thế giới làAmerican Choreography Awards ( tạm gọi là những màn múa sau ống kính), thật hãnh diện khi biết những đối thủ của PBN trong cuộc thi đó là: Celine Dion in Las Vegas, The Wayne Brady Show, Cher – The Farewell Tour, and MadTV




Under her direction, the choreographed performances from Paris By Night 67 in San Jose were nominated for the very prestigious American Choreography Awards. The American Choreography Awards were founded in 1994 to recognize outstanding achievements in Film, Television, Commercial, and Music Video. This nomination can be considered as a ground-breaking event for Vietnamese music entertainment. Nominated in the same category with Paris By Night were Celine Dion in Las Vegas, The Wayne Brady Show, Cher – The Farewell Tour, and MadTV. While the award did not ultimately go to Shanda Sawyer and Paris By Night, it is still a very distinguished honor in knowing that Paris By Night is being watched and recognized by the international entertainment community. Furthermore, this nomination speaks to the continued strive for greatness from both Thúy Nga and from Shanda Sawyer.


LOOKING FORWARD


It is incredible to think that it has been 25 years since Paris By NightParis By Night 93 and has released up to Paris By Night 92. This coming September, in Long Beach, Thúy Nga will elaborately celebrate the official 25th Anniversary with the taping of Paris By Night 94 to be released at the end of the year. We have clearly seen an improvement in terms of artistry, concept, and technology with each new edition of Paris By Night. From the single VHS tapes first produced, we moved to double tapes, then triple tapes, and now we’re at the DVD. Technology and audience demand will dictate where we go on from here.
Thật quá sức tưởng tượng đã 25 trôi qua. PBN chuẩn bị ghi hình cuốn 94, vào tháng 9 tới tại Long Beach và sẽ phát hành vào cuối năm. Từ dạng băng VHS tới double tape, triple tape và nay là DVD.


It is amazing to realize that for the past 25 years Thúy Nga continues to be the number one and the most watched Vietnamese music production. Nearly every aspiring singer will tell you that their ultimate dream is to one day have the opportunity to step onto the Paris By Night stage. There is just a halo of prestige that comes with being a Paris By Night singer that one cannot achieve elsewhere. We have seen many singers come and go in the past 25 years, and while fame may be a very subjective measurement, it can be said that each singer became more “famous” by performing on the Paris By Night stage. Throughout the years, Paris By Night has introduced many new singers to the audience while elevating and sustaining the fame of those singers who were already established. While natural vocal talent and performing skills are a must for any singer, those natural talents cannot equate to much if it cannot be carried out to the audience. Paris By Night, throughout the past 25 years, has become a medium for singers to flourish and blossom.
...25 năm qua, Thúy Nga giữ vững vị trí số 1 của mình trong lòng khaá thính giả. Hầu hết những ca sỹ đều thổ lộ ước mơ lớn nhất của họ là 1 ngày nào đó có cơ hội bước chân lên sân khấu Thuý Nga. Và đó cũng là danh vọng của bất cứ ai gia nhập vào gia đình PBN. Nhiều ca sỹ đã đến và đi, và mặc dầu, thước đo danh vọng là 1 điều gì đó chủ quan, nhưng phải thừa nhận rằng, bất kì ai từng xuất hiện trên TN, sau đó sẽ nổi tiếng hơn. Sân khấu TN, 25 năm qua, là nơi ươm mầm và nuôi dưỡng cho những giọng hát thăng hoa.


One of the continued efforts of Paris By Night is to always challenge themselves and they are constantly discovering new ways to be unique and different. In a business where music written 50 years ago continues to be extremely popular, and sometimes preferred, it may be very difficult to move away from that comfort zone of always recycling “old” songs and ideas. But without finding new ideas and new talents, programs can easily become static. The only way to move forward is through challenges and new approaches. This has continued to be the philosophy held by Paris By Night. In 2006, Thúy Nga took on a massive challenge by broadcasting the Talent Shows Live over the internet. While the entire process created some problems, it does again speak of Thúy Nga’s continued strive for something new, something different, and something excellent.
Với những nỗ lực không ngừng, PBN luôn luôn thử thách chính mình và tìm tòi những thể nghiệm mới. Nền tân nhạc VN đã trải qua 50 năm, thật khó để phát triển với những bài hát và ý tửơng cũ.


With 93 Paris By Nights already produced and while it cannot be boasted that every program is perfect, it can be said that the heart and soul of everyone involved in the production were poured into these programs. It can be said that they are very proud of all 93 editions of Paris By Night. And what is even more important and something that we can all be proud of is that for the past 25 years, Paris By Night has played a very large role in maintaining and sustaining the culture of Vietnamese music overseas.
1 điều quan trọng hơn cả là PBN có quyền tự hào với 93 chương trình của mình góp 1 phần không nhỏ trong việc duy trì và phát triển văn hoá Việt Nam ở hải ngoại. Chúng ta đang chào đón lể kỉ niệm 25 năm của trung tâm. Tự hỏi có thể còn mấy lần như thế. Và thử hỏi, thế giới sẽ ra sao nếu vắng bóng PBN?

Image


Image




I hate to end this article of reminiscence on a sad note, but unfortunately through all the challenges and frustrations Paris By NightParis By Night name. And while piracy has always been an issue, due to the age of technology in which we live, it is now very simple and very accessible for anyone to commit these piracy crimes. This is a battle that Paris By Night cannot fight alone. If we are to expect Paris By Night to advance further in terms of artistry, technology, and quality we must unite together to stop this horrendous situation. Just put yourself in the shoes of everyone involved in making a grand production as Paris By Night Paris By Night achievement, how many more anniversaries can we expect if the situation does not change? Can you imagine a world without Paris By Night? has faced throughout the past 25 years, the occurrence of piracy is perhaps the most severe and it is slowly crippling, not only Thúy Nga, but other Vietnamese music productions as well. Piracy is slowly chipping away at all the hard work that has been put into establishing the and imagine what it must feel like to have all of your hard work stolen in front of your eyes. I know it sounds like a broken record when talking about piracy, but the reality of the situation is that things are getting worse and not better. We need to all take a stand and change the attitude of those who commit these crimes soon. We need to make a pact to not purchase and not let anyone we know purchase pirated copies and buy only original products. This truly is a very dire situation, but if we commit and start a chain of what we know to be true and right, we can make a difference. We are celebrating 25 years of




25 years. That is truly amazing. It is both such a long time, yet 25 years for some can go by within a blink of an eye. My parents left Vietnam in 1975 and they often say they cannot believe 33 years have already gone by. But for 25 years, through 93 programs, Paris By NightParis By Night has moved far from being just an entertainment program and it is in itself a culture all on its own. Besides being of entertainment value, it’s also a lesson in culture, language, politics, history, and fashion. But beyond that, Paris By NightParis By Night. It may sound very cliché, but Paris By Night has impacted me in so many ways. It is truly my source of joy and excitement, and where I turn to in times of sadness and frustration. In addition, Paris By Night has played a very large part in my understanding of the Vietnamese culture and language. And I’m sure many of you out there hold this same sentiment. Whether you’re a fan or not, you cannot deny that resiliency and the greatness that Paris By Night has brought to the Vietnamese community. We should all be very grateful and very proud of the accomplishments Paris By Night Paris By Night and Thank you for everything!!!! has entertained the Vietnamese community. They have made us laugh, and cry, and rejoice. has done the incredible job of uniting the Vietnamese communities of the world together by creating that bond of common interest no matter where you live. On a personal note, I am 26 years old this year, so it can pretty much be said that I have grown up with has garnered in the past 25 years. I will be there come September to celebrate in these 25th Anniversary celebrations, and I hope I will see many of you there as well. One last time, Happy 25th Anniversary

Với ai đó, 25 năm thoáng qua như 1 chớp mắt, song 25 năm qua, PBN đã phục vụ và là món ăn tinh thần không thể thiếu của cộng đồng Việt ngữ. PBN khiến chúng ta khóc, cười, hân hoan đón nhận. Chính bản thân nó đã là 1 “nền văn hoá”. Ngoài giá trị giải trí, PBN còn là những giá trị về ngôn ngữ, chính trị, lịch sử, thời trang…Nó gắn kết người Việt với nhau dù bạn ở bất cứ đâu…. Dù bạn có là1 fan của chương trình này hay không, cũng không thể phủ nhận những điềi tuyệt vời mà PBN đã đem đến cho cộng đồng người Việt.

Xin cám ơn, PBN, vì …tất cả những gì mà bạn đem đến cho chúng tôi!

John Nguyễn ( 07/2008)

Lược dịch: by me


Thứ Sáu, 25 tháng 7, 2008

TUẤN KHANH-"Hoa soan bên thềm cũ"

Image
Image


DOWNLOAD


Tuấn Khanh-Những tình khúc thiết nha nhưng dịu dàng










Tôi không nhớ chính xác từ năm nào tôi đã yêu đến thế, bài Chiếc Lá Cuối Cùng do nhạc sĩ Tuấn Khanh sáng tác. Tôi chỉ có thể mang máng, hình như thời gian đó Lệ Thu đang đạt tới vị trí tột đỉnh trong nghề ca hát của cô. Thời gian đó ở Sài-gòn, cả hai phòng trà Ritz (đường Trần Hưng Đạo) và Tự Do (đường Tự Do) đều muốn Lệ Thu ký giao kèo độc quyền với mình, đến nỗi Lệ Thu bị ông Nguyễn Văn Cường chủ nhân phòng trà Tự Do kiện vì chuyện giao kèo. Như vô số thính giả khác, tôi rất say mê tiếng hát Lệ Thu, qua Nửa Hồn Thương Đau (nhạc phẩm của Phạm Đình Chương), qua Ngậm Ngùi (Phạm Duy sáng tác),... và dĩ nhiên qua Chiếc Lá Cuối Cùng. Từ chỗ say mê tiếng hát, tôi chìm đắm trong bài hát. Lúc đó tôi chỉ vừa mới lớn, chưa tiễn ai thì làm sao có cảm giác "chiều vào thu tiễn em sầu lạnh giá" như thế nào. Tôi chưa xa ai nên làm sao biết "xa nhau chưa, mà lòng nghe quạnh vắng" ra sao. Tôi cũng chưa biết nhấp rượu, nên không rõ "rượu cạn ly uống say, lòng còn giá" đến mức nào. Thế nhưng sự xúc động sâu lắng vẫn ngấm vào tôi qua những tiếng thở dài trong ca khúc Chiếc Lá Cuối Cùng:







“Đêm qua chưa, mà trời sao vội sáng? Một đàn chim cánh nhỏ chở mùa sang. Chiều vào thu tiễn em sầu lạnh giá. Lá trên cành từng chiếc cuốn bay xa... Xa nhau chưa, mà lòng nghe quạnh vắng? Đường thênh thang gió lộng một mình ta. Rượu cạn ly uống say lòng còn giá. Lá trên cành một chiếc cuối bay xa..."







Có lẽ, óc tưởng tượng "hơi sớm" của cậu thanh niên ham thích văn chương - là tôi lúc đó - giúp tôi sớm cảm nhận những dòng nhạc Tuấn Khanh đã viết.



Từ chỗ cảm nhận ấy, khi gặp nhạc sĩ Tuấn Khanh mùa hè năm 2001, tôi đã trình bày với ông sự nhận xét của tôi về Chiếc Lá Cuối Cùng. Đó phải là một mối tình rất lớn, nỗi buồn đó phải in sâu lắm, niềm nhớ nhung đó phải day dứt khôn nguôi, ông mới "có thể viết nổi" bài Chiếc Lá Cuối Cùng hay đến như vậy, nhiều cảm xúc đến như vậy. Nghe tôi nói xong, nhạc sĩ Tuấn Khanh gật đầu, công nhận điều đó đúng.







Đối với riêng tôi, Chiếc Lá Cuối Cùng là tình khúc day dứt nhất so với những bản tình ca khác của nhạc sĩ Tuấn Khanh. Day dứt nhất, vì suốt dòng nhạc Tuấn Khanh mà tôi được biết, chỉ trong bài Chiếc Lá Cuối Cùng mới có hình tượng một chàng trai buồn tình, uống say để mong quên sầu, nhưng men rượu không sưởi ấm nổi cõi lòng lạnh giá; để rồi chợt tỉnh ra, bàng hoàng tự hỏi không biết đêm đã qua hay chưa, không biết người tình đã xa rồi hay chưa. Chiếc Lá Cuối Cùng day dứt nhất, vì dòng nhạc tình Tuấn Khanh nói chung, tha thiết lắm nhưng vẫn dịu dàng, chừng mực, như một chàng trai mới lớn, vẫn còn rụt rè trong yêu đương chứ chưa dám tận hưởng một cách trọn vẹn, phóng túng.







"Một hôm bước lần theo lối cũ tôi về, thầm mơ giàn hoa tím xưa chưa phai. Đời tôi đã nhiều lần gió lùa xao xuyến tim đơn chiếc thân. Lòng tôi vẫn còn ghi mãi phút êm đềm, thềm hoa chia tay lúc trăng đang lên. Hẹn tôi đến một mùa sẽ thắm duyên lành, ngắt bông hoa tím trên cành trao anh... Chiều nay dưới giàn hoa thơm ngát êm đềm, vầng trăng thu soi mắt em long lanh. Hỏi tôi những chiều buồn mây tím xây thành, có thương hoa thắm mong chờ không anh? (Dưới Giàn Hoa Cũ)







"Khi nắng nhẹ vương trên lưng đồi. Xa vắng miền quê bao năm rồi, về gặp em ngây thơ duyên dáng, hôm xưa tiễn anh nơi cuối làng... Em nhé mình thương nhau muôn đời. Anh giữ gìn biên cương xa vời. Đừng buồn khi xa nhau anh nhé! Thăm em đôi ngày rồi anh đi”. (Hoa Soan Bên Thềm Cũ)







Rồi đây anh đưa em về nơi vui ấm êm, trăng soi đầy thềm. Nhìn nhau khẽ nói câu thời gian trôi qua mau, không phai lạt đâu... Chiều nay nghe chơi vơi, nhìn chiếc lá sắp rơi, mưa giăng đầy trời. Ngời sáng khóe mắt em, mừng vui nghe qua đêm. Thôi đừng gọi tên”. (Một Chiều Đông)







"Tại mình còn yêu. Tại mình còn thương đôi mắt lạ thường, say đắm thẹn thùng e ấp ngại ngùng. Ngày ấy yêu nhau. Giờ khóc xa nhau. Nghe lòng bão tố, thiết tha hay nhạt phai?" (Nhạt Nhòa)



Image



Image
( Cd mới vừa phát hành gồm 9 bài hát được phổ biến của NS.TUẤN KHANH tại VN)
Tôi tin là sự dịu dàng, chừng mực ấy trong nhạc tình Tuấn Khanh là điều tất nhiên, bởi thế hệ ông lúc đó còn bị nhiều ràng buộc bởi xã hội khắt khe. Ông sinh ra trước thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Nghe kỹ lời nhạc ông viết, người nghe sẽ nhận ra trong đó mang nhiều thi tính, nói cho dễ hiểu là chất thơ và đó là loại thơ tiền chiến như chính nhạc của ông được xếp vào dòng nhạc tiền chiến. Điều này tôi không lấy làm lạ, bởi thế hệ ông lớn lên, rất gần gũi những dòng nhạc những bài thơ tiền chiến thời ấy.







Vì chất thơ trong nhạc nên lời nhạc bóng bẩy, dễ bị hát sai ở một vài chữ, trong một vài câu (và nghĩ cho cùng, không riêng gì nhạc Tuấn Khanh, mà nhạc của một số tác giả khác cũng bị "sửa" chữ) do sự sơ ý của người hát: "Như hương hoa soan dâng bên thềm (dịu dàng nhưng ngát say)" đã bị hát sai, thành ra "như hương hoa soan vang bên thềm..." Trường hợp tương tự như vậy cũng xảy ra với bài Chiếc Lá Cuối Cùng. Chính nhạc sĩ Tuấn Khanh là tác giả nhạc phẩm ấy cũng phải công nhận là tôi tinh ý, khi tôi đưa ra nhận xét rằng người ta hát sai, thay vì "đêm qua chưa (mà trời sao vội sáng)" thì họ lại hát là "đêm chưa qua".







Điều ấy, sau này nhạc sĩ Tuấn Khanh đã mang ra trình bày cùng khán thính giả Paris by Night trong chương trình thu hình Đêm Văn Nghệ Thính Phòng.



Image



Dòng nhạc Tuấn Khanh nói chung, còn nét đặc biệt nữa là thường đề cập đến hoa. Và nếu không hoa thì lá. Điển hình là trong những bài Hoa Soan Bên Thềm Cũ, Dưới Giàn Hoa Cũ, Chiếc Lá Cuối Cùng, Một Chiều Đông (như đã trích ở phần trên), cũng như những bài khác nữa:







Hôm nay bạn đi gót chân theo nhịp dạ hành. Tuổi đời vừa xinh như nụ hoa nở thêm cánh...” (Hai Kỷ Niệm Một Chuyến Đi)







"Hoa nào mà không phôi pha sắc hương. Ân tình nào mà không gây vấn vương. Lê đôi gót đi khắp chốn ngàn phương để tìm hương..." (Quán Nửa Khuya)







"Nhớ em gọi tên, chỉ nghe lá rơi bên thềm. Nhiều đêm thầm mơ những phút êm đềm..." (Nhớ Nhau)







"Thương em bé nhỏ, nụ hoa chớm nở. Tình buồn như áng mây bay..." (Chiều Lá Đổ)















Nhân câu chuyện Chiếc Lá Cuối Cùng, tháng 2-2002 vừa qua tôi đã gợi chuyện, hỏi nhạc sĩ Tuấn Khanh về đời sáng tác của ông và được biết như sau:







Tuấn Khanh: Trước Chiếc Lá Cuối Cùng, tên tuổi Tuấn Khanh đã được biết qua các sáng tác như Quán Nửa Khuya, Chiều Biên Khu, Hoa Soan Bên Thềm Cũ... Riêng bài Chiếc Lá Cuối Cùng, theo cuốn Danh Mục Nhạc Việt in ở hải ngoại thì đó là bài đã được nhiều người hát, được nhiều trung tâm thu băng nhất, ngay cả so với những bài của những tác giả nổi tiếng khác.







Nguyên Nghĩa: Ngoài bút hiệu Tuấn Khanh, được biết anh còn nhiều bút hiệu khác nữa...







TK: Ngoài Tuấn Khanh, anh còn ký tên Hoàng Mộng Ngân, Mạnh Đạt, Ngọc Dũng... Thí dụ như bài này, Chuyện Người Lính Chiến Cô Đơn, ghi là ý thơ Mạnh Đạt, nhạc Châu Ngân & Ngọc Dũng. Đúng ra Châu Ngân là người bạn quen từng sáng tác chung với Tuấn Khanh một hai bản, nhưng riêng bài này thì của Tuấn Khanh từ đầu đến cuối.







NN: Khi dùng nhiều bút hiệu như vậy, anh có chủ đích là chỉ ký Tuấn Khanh cho riêng một loại nhạc nào đó, còn những bút hiệu khác dành cho loại nhạc thứ nhì, thứ ba, thứ tư... chăng?







TK: Ngày xưa thì anh làm như thế nhưng bây giờ chỉ còn có một bút hiệu Tuấn Khanh thôi.



Từ xưa đến giờ người ta biết đến Tuấn Khanh qua Hoa Soan Bên Thềm Cũ, Chiếc Lá Cuối Cùng, Chiều Biên Khu, Quán Nửa Khuya, Nỗi Niềm, Nhạt Nhòa, Hai Kỷ Niệm Một Chuyến Đi... Thực ra Tuấn Khanh còn nhiều bản nhạc khác nữa mà người ta vẫn thường nghe, nhưng Tuấn Khanh ký tên khác. Chú có muốn anh giải bày tâm sự, lý do tại sao anh lại làm như thế không?







NN: Vâng.







TK: Lý do là vì có hai loại nhạc, một loại chọn lọc và một loại mà thiên hạ gọi là nhạc đại chúng. Tuấn Khanh đã viết được Chiếc Lá Cuối Cùng, sao lại viết "Vì lỡ thương nhau nên đôi mình đành đau khổ...", nghe "chỏi nhau" lắm. Vì thế nên phải đổi tên để viết loại nhạc đại chúng. Nhưng sau khi vượt biển, sang đến đảo anh có gặp một bà Cao Ủy Tị Nạn. Ở đảo, anh có sáng tác bài Lời Cám Ơn Sầu. Anh có nói với bà ấy rằng bài này không được đại chúng, dùng những từ ngữ hay nét nhạc hơi cao, chắc là sẽ không được quảng bá đông đảo đâu. Bà ấy mới nói với anh một câu, anh mới vỡ lẽ ra rằng từ trước đến giờ mình lầm. Bà ấy nói rằng: "Anh nên làm nhạc cho cả số đông quần chúng, cho họ nghe với. Họ cũng thích nhạc lắm. Họ chỉ nghèo không được ăn học nhiều, chứ họ có tội gì đâu."



Image



Anh mới thấy rằng, mình thật ra cũng chẳng có gì khác người, chẳng có gì "ghê gớm" cả. Chẳng qua trời cho mỗi người một năng khiếu. Trời cho mình năng khiếu làm thơ thì mình làm thơ, trời cho mình năng khiếu làm nhạc thì mình làm nhạc, trời cho người khác năng khiếu đi cày thì họ đi cày. Mình làm thế nào cho hợp với năng khiếu trời cho mình. Ý trời muốn mình làm gì thì mình nên làm cho nó công bằng. Nhạc là một món ăn tinh thần rất cần thiết cho con người, cho tất cả mọi tầng lớp chứ không riêng một tầng lớp nào cả. Nếu mình chỉ làm cái gì cho thật cao thật hay, cho một tầng lớp gọi là trí thức hiểu rộng biết nhiều, thế thì còn tầng lớp kia, mình bỏ rơi người ta à? Cái đó bất công, cái đó vô lý!







Cảm ơn nhạc sĩ Tuấn Khanh đã chia sẻ điều ấy cùng những người nghe nhạc bình thường. Ước mong một lúc nào đó, người yêu nhạc Việt sẽ được nghe thêm những nhạc phẩm khác nữa trong toàn bộ sáng tác của ông, dành cho mọi tầng lớp.







NGUYÊN NGHĨA



(tháng 6-2002)








Thứ Hai, 21 tháng 7, 2008

XHCN(Xạo Hết Chỗ Nói)!!!

" Cả thế giới đều phải kiêng nể người Mỹ vì người Mỹ đã nói là làm. Nhưng người Mỹ lại sợ người Nhật vì người Nhật làm trước nói sau. Người Nhật lại sợ Trung Quốc vì Trung Quốc ko nói mà làm. Người Trung Quốc lại sợ ai??? Xin thưa Trung Quốc sợ nhất Việt Nam vì Việt Nam nói 1 đằng làm 1 nẻo... "

Hôm nay giá xăng dầu tăng, A92 lên tới 19.000 đồng/lít, tăng 31% so với giá cũ.

Tại cuộc họp báo sáng nay, Bộ trưởng Tài chính Vũ Văn Ninh phát biểu "Lẽ ra giá xăng dầu phải điều chỉnh sớm hơn".

Vậy mà chỉ mới 12 ngày trước đây, Thứ trưởng Bộ công thương Bùi Xuân Khu khẳng định trên VNExpress rằng "trong 6 tháng cuối năm, sẽ không tăng giá các mặt hàng xăng dầu, điện, than, sắt thép và phân bón".

Sở dĩ mình không gắn đường link tới câu nói của ông Bùi Xuân Khu bởi vì nội dung bài báo đó đã bị sửa chữa. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể xem được qua phần cache của Google.

Bạn vào Google theo đường link này, rồi nhấn vào phần "Đã lưu trong bộ nhớ cache" ở kết quả tìm kiếm đầu tiên để xem bài báo cũ. Còn đây là bài báo mới được sửa.


Ảnh chụp màn hình bài báo trên VNExpress trong Cache của Google

Đáng chú ý là ở cái kết quả tìm kiếm thứ 6, bài báo trên Tiền Phong Online về nội dung tương tự cũng đã được sửa lại.

Như vậy chúng ta có thể đưa ra một nghi vấn ở đây là đã có một sự chỉ đạo từ bên trên, tới các tờ báo điện tử, sửa lại nội dung đã đăng. Có sự tiền hậu bất nhất trong nội bộ Chính phủ của ông Dũng.

(source: kazenka)