Ngoài những bản nhạc được in thành những nhạc bản rời, nhạc xưa còn được in thành những tuyển tập, hoặc là nhạc của một nhạc sĩ hoặc theo một chủ đề nào đó. Nhạc in thành tuyển tập thường có ít hình nhạc sĩ, ca sĩ; thay vào đó, có thể có những phụ bản có tính chất nghệ thuật hơn, thường là các bức tranh của họa sĩ hoặc hình ảnh của nhiếp ảnh gia.
Những nhạc bản tuyệt đẹp, không những là hình ảnh của 1 thời, của 1 đời, mà còn là những gì sau cùng nhất, các nhạc sĩ , qua những tác phẩm được chăm chút, qua những tâm tư thấm đẫm tình cảm....còn muốn sống lại, và sống mãi trong giới mộ điệu, bất chấp không gian và thời gian!
Những nhạc bản tuyệt đẹp, không những là hình ảnh của 1 thời, của 1 đời, mà còn là những gì sau cùng nhất, các nhạc sĩ , qua những tác phẩm được chăm chút, qua những tâm tư thấm đẫm tình cảm....còn muốn sống lại, và sống mãi trong giới mộ điệu, bất chấp không gian và thời gian!
1. Trường ca Mẹ Việt Nam của Ns. Phạm Duy, 1964 (Lời ca được dịch sang tiếng Anh và tiếng Pháp)
Bìa trước
Bìa sau
2. Ca Khúc Cung Tiến, 1972
Bìa trước
Bìa sau
Chân dung phóng họa Ns. Cung Tiến của Hs. Duy Thanh
Mục lục
3. Những Tình Khúc Muôn Đời Của Nhân Loại - Tập 1, 1973
Bìa trước
Bìa sau
Mục lục
4. Những Tình Khúc Muôn Đời Của Nhân Loại - Tập 4, 1973
Bìa trước
Bìa sau
5. Dân Ca Việt Nam, 1961
Bìa trước
Bìa sau
Các Phụ bản và Mục lục
6. 14 Khuôn Mặt Du Ca Việt Nam (mất bìa), 1973
Mục lục của tuyển tập
Hình ảnh các nhạc sĩ phong trào Du Ca
7. Thơ Nhạc (The Music of Verses), 1974
15 nhạc sĩ phổ nhạc 12 bài thơ của Ts. Cao Tiêu thành 14 ca khúc. Tuyển tập được in trên giấy hoa tiên. Các bài thơ được dịch sang tiếng Anh và tiếng Pháp. Mỗi bài gồm có thơ, nhạc, họa phẩm của các hoạ sĩ, hình ảnh và thủ bút của các nhạc sĩ.
Bìa trước
Bìa sau
Thủ bút và chân dung của thi sĩ Cao Tiêu
Thủ bút và chân dung của các nhạc sĩ
CHG ui! Tui tìm được một bài nhạc Ns. Vù Đức Nghiêm viết chung với Ns. Nhật Bằng ở đây.
Đây là một trong những ông thày dạy nhạc của tui, Ns. Viết Chung
Mỗi bài thơ trong tuyển tập thường kèm theo một họa phẩm như trên. Phần nhạc thì như sau:
Tác phẩm Hoa Trăng của Ns. Vũ Văn Tuynh đoạt giải thưởng Văn Học Nghệ Thuật 1970.
8. Tình Khúc Cho Nhau của Ns. Đỗ Lễ, 1973
Bìa trước
Bìa sau
Bản Tuổi Mây Hồng với thủ bút và chữ ký của Đỗ Lễ
9. Tình Hồng Cho Em của Ns. Hoàng Thi Thơ, 1970
Bìa trước
Hình và thủ bút của Hoàng Thi Thơ
Tiểu sử
Mục lục
10. Yêu Nhau Khi Còn Thơ của Ns. Lê Uyên Phương, 1970
Bìa trước
Bìa sau
Mục lục
11. Thung Lũng Hồng Của Chúng Ta, Ns. Phạm Mạnh Cương và N.CH
Bìa trước
Bìa sau
Thủ bút va chữ ký của Phạm Mạnh Cương
Mục lục
Phụ bản với hình Ns. Phạm Mạnh Cương đưa nường ra Hồ Than Thở để than thở. j/k
12. Tình Khúc Từ Công Phụng, 1970
Bìa trước
Bìa sau
Thủ bút của Từ Công Phụng
Chân dung phóng họa Từ Công Phụng của nữ họa sĩ Bé Ký
Mục lục
13. Những Tình Khúc Tiền Chiến Tiêu Biểu, 1970
Bìa trước
Bìa sau
14. Những Tình Khúc Mùa Thu của Đoàn Chuẩn và Từ Linh, 1971 hoặc trước đó
15. Tình Ca Người Cô Đơn, 1971
Bìa trước
Bìa sau
16. Tình Đầu của Ns. Vũ Thành An, 1970
Bìa trước
Bìa sau và mục lục
17. Một Ngày Cho Tình Yêu, 1971
Bìa trước
Bìa sau
Mục lục
Phụ bản của Hs. Nguyên Khai
18. Trên Đỉnh Yêu Đương của Ns. Trầm Tử Thiêng, 1969
Bìa trước
Bìa sau
Thủ bút
Phụ bản của Hs. Đinh Cường
Chân dung phóng họa Trầm Tử Thiêng của Hs. Trịnh Cung
4 nhận xét:
thêm một bộ sưu tập hoành tráng hen! chuc mung em
:)
thanks anh vì entry :)
A. Huy làm công phu quá....cám ơn nhiều
Đăng nhận xét